Những câu hỏi liên quan
nguyyentienlne
Xem chi tiết
nguyyentienlne
Xem chi tiết
nguyyentienlne
8 tháng 4 2021 lúc 16:31

Giải giúp mik với nhanh lên nhé mik đang cần gấp 

Bình luận (0)
nguyyentienlne
Xem chi tiết
nguyyentienlne
Xem chi tiết
le thi van thu
Xem chi tiết
Trương Khả Ý
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
18 tháng 11 2016 lúc 16:19

A B C M N E O

Do OA = OB nên OM là trung tuyến đồng thời là đường cao. Vậy OM là khoảng cách từ tâm O tới dây AB. Tương tự ON, OE là khoảng cách từ tâm O tới dây AC và BC.

Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\Rightarrow BC< AB< AC\)

Theo tính chất liện hệ giữa độ dài dây và khoảng cách từ tâm tới dây ta có: ON < OM < OE.

Bình luận (0)
Lê Sơn Thành
10 tháng 2 2023 lúc 21:38

Do OA = OB nên OM là trung tuyến đồng thời là đường cao. Vậy OM là khoảng cách từ tâm O tới dây AB. Tương tự ON, OE là khoảng cách từ tâm O tới dây AC và BC.

Xét tam giác ABC có �^<�^<�^⇒��<��<��

Theo tính chất liện hệ giữa độ dài dây và khoảng cách từ tâm tới dây ta có: ON < OM < OE.

Bình luận (0)
Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2020 lúc 21:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(2\cdot R\right)^2-R^2=3\cdot R^2\)

\(\Leftrightarrow AC=R\cdot\sqrt{3}\)(đvđd)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}\)

hay \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)(đvđd)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(AC=R\cdot\sqrt{3}\) đvđd; \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)đvđd; \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét (O) có 

BC là đường kính của (O)(gt)

AD là dây của đường tròn(O)

BC⊥AD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

⇔AH=HD

hay \(AH\cdot HD=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(HB\cdot HC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot HD=HB\cdot HC\)(đpcm)

Bình luận (0)
free fire
Xem chi tiết
Nguyen Binh
Xem chi tiết